Thực phẩm tạo kiềm trong thực dưỡng Ohsawa, theo thứ tự từ âm đến dương, từ trên xuống dưới cũng như đối với từng loại:
Rượu tự nhiên, sake tự nhiên, cola, cacao, nước hoa quả, cà phê, trà (xoăn), nước khoáng, nước soda, nước giếng.
Mật ong, mù tạc, gừng, hạt tiêu, bột cà ri, quế.
Hoa quả nhiệt đới, quả chà là, quả sung, quả vả, quả cam, quả nho, nho khô, chuối, táo, quả anh đào, quả dâu tây.
Khoai tây, cà, cà chua, shiitake (nấm đông cô), khoai sọ, dưa chuột, khoai lang, nấm, rau bina, măng tây, bí đỏ, súp lơ (bông cải), cần tây, bắp cải, bí, bí ngô, hành, cải, củ cải (daikon), nori, hijiki, cà rốt.
Hạt bí, hạt bí ngô, hạt hứng dương, hạt vừng.
Wakame, kombu (phổ tai), hạt kê, củ sen, củ bun dock(ngưu bàng), rễ bồ công anh, jinerjo.
Trà bancha, trà sắn dây (cát căn), trà gạo lứt, trà bồ công anh, trà Mu, trà gừng.
Muối vừng, nước xốt đậu nành, miso, mơ muối, muối.
Theo triết lý phương Đông, mọi thứ đều có thể chi ra thành 2 loại: âm và dương. Âm làm thành sự bành trướng (đi lên, lạnh, trọng lượng nhẹ, về phái tím hay lạnh của quang phổi), trong kho dương thì đối lập lại (đi xuống, nóng, về phía đỏ và ấm của quang phổ…). Thực phẩm axit thì trội âm, nhưng chất béo, dầu, đường là nguyên nhân của ung thư ở phần trên của cơ thể, bởi vì âm đi lên. Ngược lại, thực phẩm axit trội dương hơn như sản phẩm động vật sẽ sinh ra ung thư ở phần dưới cửa cơ thể, bởi vì dương có xu hướng đi xuống. Thực phẩm giữa hai loại này là đậu đỗ và ngũ cốc (gạo trắng, bột mỳ trắng, tôm, cua, sò, hến…) sinh ra ung thư ở phần giữa cơ thể.
Mặc dù đậu đỗ và ngũ cốc loại là thực phẩm chứa axit, nhưng chúng lại cần thiết trong việc ăn uống để giữ gìn sức khỏe. Chúng là nguồn gốc của hydrat-cacbon, protein, chất béo, chất khoáng, các vitamin và enzim. Ở trung quốc và Nhật Bản, người ta xem chúng là ngồn thực phẩm chính từ hàng ngàn năm nay. Dù sao, lúa gạo và đậu đỗ là thực phẩm tạo kiềm để đạt được sức khỏe quân bình.
Để kiềm hóa máu và dịch thể, một người cần phải ăn thực phẩm kiểm tính. Quan trọng là phải lựa chọn được thực phẩm kiềm tính âm cho người thặng dương hay cho bệnh nhân ung thư thuộc loại dương (như ung thư ruột). Mặt đỏ là kết quả của ăn uống thặng dương với quá nhiều thực phẩm động vật và natri (có khi lại do rượu). Những người này sẽ cần cân bằng với rau quả âm. Người nhợt nhạt, xanh xám (hay ung thư thuộc âm tính) cần thực phẩm dương giàu kali như cà rốt, củ ngưu báng, củ sen, miso, trà nhân sâm, trà mu.
Hoa quả là thực phẩm giàu kali. Tuy nhiên, dư thừa đường hoa quả (fructo) sẽ trở thành chất béo, nguyên nhân của tắc động mạch. Do đó, hoa quả không nên dùng nhiều. Mật ong và xirô giàu kali. Chúng giàu disaccharide như đường tinh chế, nên không nên dùng nhiều, đặc biệt với bệnh nhân ung thư. Cà phê là loại kali nhưng rất âm. Bệnh nhên ung thư âm tính nên tránh dùng. Những thực phẩm âm làm tăng sự lan rộng của ung thư di căn.