Phương pháp Ohsawa có xảy sự cố chết người không? – Trên cơ sở một nền khoa học chính xác của thời hiện đại mà trong Tây Y người ta còn thấy xảy ra những trường hợp chuẩn đoán nhầm nên hậu quả nhiều khi tai hại đến khôn lường, vậy trong phương pháp Ohsawa có khi nào xảy một sự cố tương tự hay không?
Đáp: Trên thông tin đại chúng năm 2008 quả là chúng ta có thấy hiện tượng chuẩn đoán sai (Của Tây Y gây ra tử vong cho một em bé). Mà không phải do chi một bác sĩ chuẩn đoán sai, có đến ba ông lận (Báo Tuổi Trẻ ngày 16/10/1008). Ngược thời gian, ngày 23/3/2001 báo “tuổi trẻ” đã đăng một tin về cái chết của một nữ sinh Cà Mau: Bệnh nhân chết là do trình độ bác sĩ hạn chế. Rồi tờ Công An ngày 24/2/2001 cung cho biết: 20% bệnh nhân tử vong trên thế giới là do bác sĩ chuẩn đoán sai. Vì đây là tin quan trọng nên chúng tôi chích lại: “Theo nghiên cứu mới đây của một giáo sư dang công tác tại trường đại học nổi tiếng University of Airzona và một và tổ chức y tế cho biết, cứ năm bệnh nhân tử vong thì có một người bị chết oan do nguyên nhân từ bác sĩ. Các nhà nghiên cứu cho biết, khi họ điều tra về 401 bệnh nhân tử vong tại bệnh viện Cleveland thì có 91 người, tương đương với 23%, bị phẫu thuật khiến họ nghi ngờ khả năng điều trị của các vị bác sĩ tại dây. Hầu hết kết quả điều tra đều chống lại các bác sĩ điều trị. Trong số những bệnh nhân được phẫu thuật này thì có 18 người kết quả cho thấy rõ ràng có những sai lầm nghiêm trọng của bệnh viện. Theo người đứng đầu công trình nghiên cứu này, ông Alejandro Arroliga, những sai lầm đôi khi được bác sĩ lặp đi lặp lại mặc dù có sự trợ giúp của những phương tiện y học hiện đại nhất. Thanh Trang (theo USA Today).
Những điều ghi trên chúng tôi không ngạc nhiên là mấy vì biết rằng, bệnh thì vô lượng và triệu chứng thì xuất hiện cững dưới vô vàn hình thức. Con người vốn là bất toàn nên dẫu là thầy thuốc giỏi đến đâu cũng có khi sơ hở. Không phải Tây y thôi đâu mà các ngành y chuyên trị theo triệu chứng đều có thể mắc cái “hội chứng nhầm lẫn” trên không nhiều thì ít! Thế thì phương pháp Ohsawa không bao giời mắc cái sai lầm đáng tiếc đó sao? Rất có thể lắm chứ! Lý do? Đây là một triết lý, một đạo pháp, một chiến lược có tính chất vĩnh cửu cua Đông phương. Một nền y đi vào gốc không chạy theo triệu chứng nên dần có chuẩn đoán sai, nó vẫn có công năng trị liệu “kỳ diệu” như thường! Đó là chưa nói đến những bệnh không rõ nguyên nhân mà trị liệu cũng có công hiệu “đánh ảo mà cũng trúng thật”, thì đó không phải cùng một họ một hàng với chuẩn đoán sai sao? Điều này những người đã từng đi vào con đường thực dưỡng hản thấy rõ hơn ai cả. Ví dụ bất cứ bệnh gì dù nặng dù nhẹ mà muốn lành nhanh ai cũng phải dùng thực phẩm ngũ cốc và rau củ tỉ lệ 95 – 5 nên khi anh bị bệnh suyễn, bệnh lao mà người khám hay tư vấn nói rằng bệnh thận thì với một tỉ lệ ăn uống “đúng phép” như trên, bệnh lao bệnh suyễn vẫn hết như thường và những bệnh chưa rõ nguyên nhân, chúng sẽ dần dần lộ ra và dứt điểm cho mà xem. Trường hợp của tôi hổi còn trẻ, 24 tuổi là một ví dụ cụ thể. Tôi đau nhức trong lồng ngục, khạc ra đàm dính máu đỏ tươi mà bác sĩ không biết bao nhiêu ông, năm nhà thương Grall, nổi tiếng hồi trước 1975, ai cũng cho rằng tôi vô bệnh sau khi dùng biết bao công cụ thử nghiệm. Tôi dau khổ vô cùng, Đến khi tôi áp dụng phương pháp Ohsawa thì bắt dầu ngày thứ 3, tôi bắt đầu ho hen và đàm tôi khạc ra hàng ngày đặc sệt dẻo quẹo đến cả tháng trời. Bấy giời tôi phát giác mình bi “suyễn tiềm ẩn” mà không hay! Qua một tháng ăn uống đúng phương pháp, tôi như người đổi xác thay hồn: Bệnh thì hết, tinh thần cũng hết bi quan yếm thế!
Và một điều chúng tôi muốn nói nữa là phương pháp ohsawa không nhất thiết là dành cho được cái quyền chữa trị mà nó là một cơ hội cuối cùng sau khi con người đã mỏi mê đi khắp các nẻo đường y học. Vì thế nó chỉ cóc hai nước như chúng tôi thường nói, một là hòa hai là thắng đậm mà thôi. Con đường ai mà không mắc phải lỗi lầm nhưng ít ai trách kỷ mà thường trách nhân thôi. Phương pháp Ohsawa thực chất là nằm nơi chính bệnh nhân, bệnh hết hay không, cuối cùng nằm trong tầm tay cua họ vì thế phương pháp này tránh được cái nạn quy trách “đổ thừa” mà các nền y chuyên trị theo triệu chứng thường vấp phải!