Trong xã hội ta nhiều người mắc hội chứng Down, ai nhìn cũng có thể biết vì mặt mũi họ có dị hình một chút và theo chúng tôi biết thì đời sống của họ không được thọ như người bình thường.
Vậy ông nghĩ sao, theo phương pháp Ohsawa, một môn thực dưỡng kỳ diệu có thể cho con người bệnh hoạn sống khỏe, sống lâu, có làm thọ mạng của họ được dài như người bình thường?
Đáp: Mặc dầu đôi khi cũng có người mắc bệnh Down thông minh xuất chúng và sống lâu hơn cái tuổi mà nền Tây y hiện nay phỏng đoán, nhưng đa số đều sống trong bất hạnh vì trí tuệ và sức khỏe trì trệ không bằng người bình thường.
Nguyên nhân bệnh này theo tây y, đa số không phải là do di truyền và Ohsawa cũng không chấp nhận cái thuyết này vì cho đó là phi lý và đắc tội.
Trước khi nói cái nguyên nhân của nó theo Ohsawa thì về Tây y, họ cho rằng: Hội chứng Down sinh ra là do sự bất thường của nhiễm sắc thể của cả hai đều bình thường, nhưng đăc biệt là tần suất này tăng theo tuổi người mẹ. Mẹ tuổi càng cao càng có nguy cơ ấy!
Phương pháp Ohsawa chủ trương có quân bình âm dương là có sức khỏe, có trí tuệ. Tây y thấy vì trục trặc, vì bất thường nên mới ra nông nỗi bệnh Down và không biết làm sao để cứu chữa. Còn y thấy vì trục trặc vì bất thường nên mới ra nông nỗi bệnh Down và không biết làm sao để cứu chữa. Còn y triết Đông phương không bế tắc như thế, nó kỳ diệu cụ thể vì xuất hiện trên bình diện sinh học, sinh lý một cách rất dễ hiểu và vô cùng đơn giản. Triết Y nói về nguyên nhân sinh con dị dạng như sau:
“… Cái nào là nguyên nhân tối hậu của bệnh dị trụng và của bệnh giả và thật ái nam ái nữ? Việc ấy rõ ràng là: Sự ăn uống vô nguyên tắc, chi phối bởi cái khoái lạc cảm giác và phép chữa trị bằng thuốc, cái tội đáng xử trảm. Thế thì, nếu các bạn sống bằng đồ ăn thức uống mà Vũ trụ quan hay Trật tự vũ trụ cho biết thì sẽ không bao giờ mắc những chứng quái đản trên. Con người hiện đại bị cái khoái lạc chỉ đạo, ích kỷ, xu thời, vô ơn (ham hỗ trợ hỗ trợ điều trị bệnh bằng thuốc men trị liệu mầu nhiệm) và ham thích tiện nghi, đã hoàn toàn không thấy vũ trụ quan nhâp từ phương Đông khoảng 2.000 năm nay mà đi tìm cách cứu chữa nhất thời và mầu nhiệm: Y học đối chứng. (Xem HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH về nền Y HỌC TRƯỜNG SINH VIỄN ĐÔNG, G.O. trang 124).
Ngày nay Tây y phát biểu:
“… Người ta đã nhận ra rằng có sự tương quan giữa tuổi mẹ và khả năng trẻ có hội chứng Down. Khỏng 1/1500 ở bà mẹ dưới 25 tuổi, 1/1000 bà mẹ trên 30 tuổi và 1/100 bà mẹ trên 40 tuổi. Như vậy ở tất cả lứa tuổi của mẹ đều có khả năng có con bị Down, và càng lớn tuổi thì khả năng này càng tăng.
Phòng ngừa hội chứng Down hiện nay ngoài việc khuyến khích không sinh con quá muộn (mẹ trên 35 tuổi), người ta còn có khả năng phát hiện sớm hội chứng Down ngay lúc mẹ còn đang mang thai… Bác sĩ NGUYỄN THÀNH ÚC (BÁO THANH NIÊN ngày 7/7/2005).
Ohsawa phản biện:
“Không phải tuổi tác của bà mẹ là quan trọng. Chính nơi chốn mà bà mẹ cư trú: Khi bà lớn tuổi, thương thường bà sống trong sự sung túc cao hơn lúc đầu đời ở gia đình. Thường thường bà dùng nhiều món ăn ngon (Âm) và bánh kẹo (Âm), trái cây, các sản phẩm ngoại nhập và những thức uống Âm (trà, sô cô la, nước cốt trái cây, cà phê, v.v…) hơn trước. Bởi thế, và càng ngày, bà càng làm hư hỏng con mình với cái gì mình thích (Âm), sau khi sinh ra nó. Huống hồ tần suất bệnh mongolisme tăng trưởng quá đáng với rất nhiều điều kiện khách nữa như sự hiện hữu của một bà nội và một ông nội, các ông bà thông thường thích nhiều món ăn âm vì sự mất nước tự nhiên của cơ thể theo đà tuổi tác, của cải, thuyết ăn trái cây và thuyết ăn chay hợp hơn là một cách phản ứng lại mẹ cha, những người rất năng nổ và ham làm việc ở tuổi thanh niên (Dương) sống bằng thức ăn có thịt (Dương) v.v… Từ hàng ngàn năm nay, ở Nhật người ta nói: “Đứa con chỉ có mẹ nuôi nấng hỏng tính nết 30%; đứa con được bà nuôi sẽ trở nên điên khùng hay bất lương bởi tính nết hư hỏng đến 70%?” (Còn nếu được mẹ và bà nuôi thì tư cách con người có thể mất đến 30×70%=2100%). Tôi rất sung sướng đã được biết rằng những nhà bác học hiện đại trong thời gian gần đây bắt đầu biết đến cái nguyên nhân cốt lõi sinh ra bệnh mongolisme, những chứng dị hình, mặc dù có chậm đến cả ngàn năm. (SĐD, tr. 131)
Thế thì, quí vị thấy đấy, các cặp vợ chồng muốn con mình sắp sinh không mắc phải một chứng dị dạng nào kể cả hội chứng Down vô cùng tội nghiệp thì hãy tìm đọc các sách vở của tiên sinh Ohsawa và thực hành đúng đắn trong thời gian hoài thai. Việc bà mẹ lớn tuổi đễ sinh con dị dạng chỉ vì bà ăn uống bất quân bình trong một thời gian lâu hơn các bà mẹ trẻ. Đây là một điều dễ hiểu và Tiên sinh cũng đã đề cập tới. Quân bình Âm Dương là điều kiện “Cần và đủ” cho một “tinh thần minh mẫn trong một thân thể tráng kiện” mà chúng ta cần phải lưu ý trước hết trong phép thực dưỡng này!
Sau hết chắc có người muốn hỏi: Phong ngừa thì như thế nào, nhưng nếu là chuyện “đã rồi” thì tính sao dây? Có gì đâu! Còn nước thì còn tát. Lỡ, thì ta chắp vá. Khéo tay vá cũng có quần áo đẹp như thường! Các bệnh nhân bị hội chứng này thì phần nhiều trí tuệ rất kém. Phương pháp Ohsawa hứa hẹn cho các hành giả một trí tuệ tuyệt vời. Trong thực tế các em bé ăn uống với cha mẹ phương pháp này đều học hành khá và thông minh. Thế thì tại sao các em bi hôi chứng Down không phục hồi trí tuệ mà trong thâm sâu ai cũng vốn có! Tiên sinh thường lên tiếng: “Trong bất kỳ trường hợp mắc bệnh chi, bạn chỉ cần cho thực đơn số 7 (100% ngũ cốc lứt), vởi vì số 7, chính là con đường Trung đạo, bấy giờ dẫu cho bệnh có là quá Âm hay quá Dương, chúng đều được hỗ trợ điều trị nhờ con đường Trung đạo. (Tư Tưởng Ohsawa).
Đã từng thấy một gia đình có con mắc phải chứng này và chúng tôi có giới thiệu PP Ohsawa nhưng không biết sao họ không “mặn mà” đến. Thôi thì chịu, chớ biết làm sao! Chắc họ không biết rằng: Nỗi bất hạnh của con, nó khổ một, chứ họ thì nặng gấp mười, gấp trăm lần. Chữa cho con chính là chữa cho họ. Sao họ lại lơ là chính mình nhỉ? Chung quy chỉ là do vô minh mà thôi và là người vốn mang lòng từ tất không bao giờ bỏ cuộc. Trong trang cuối cuốn “PHƯƠNG PHÁP TRƯỜNG SINH VÀ ĐẠO THIỀN”, Tiên sinh Ohsawa nói một câu muốn rơi nước mắt: … “Tôi ra đi nhưng rồi sẽ trở lại, bất cứ lúc nào mà các bạn cần tôi. Năm nao mùa xuân cũng quay về… ).