Phân loại thực phẩm âm (-) dương (+) (Đi từ ÂM đến DƯƠNG) Âm (-) từ nhiều đến ít, nhiều nhất 3 dấun gang (– – –), ít nhất 1 dấu ngang (–) Dương (+) từ it đến nhiều, ít nhất một dấu chử thập (+) nhiều nhất 3 dấu chử thập (+++)
Sau đây sẽ phân tích một số thức ăn thường hàng ngày, theo khoa dinh dưỡng trong thuật trương sinh của Giáo sư Ohsawa (Theo Zen Dưỡng sinh của Thái khắc Lễ sưu tập):
Tên thực phẩm | Phân loại | Tên thực phẩm | Phân loại |
*Loại hạt. | |||
Đậu ngự | – – – | Gạo trắng | + |
Đậu lăng ti | – – | Đậu bạt | + |
Đậu nành | – – | Đậu ván | + |
Đậu petit–pois | – – | Đậu đen | + |
Đậu phụng (lạc) | – – | Đậu đỏ | + |
Đậu xanh | – | Hạt mít | + |
Bắp (nếp và tẻ) | – | Gạo đỏ | + + |
Loại mạch (Rye) | – | Hạt súng (khiếmthiệt) | + + |
Kiều mạch (Ơast) | – | Hạt sen | + + |
Bo–bo (Ý–dĩ) | – | ||
Gạo nếp | – | ||
Kê (Millet) | – | ||
*Rau trái | |||
Thơm,dưa | – – – | Rau khoai | – |
Cà dái dê | – – – | Rau khoai | – |
Cà chua | – – – | Su đỏ | – |
Đậu đủa | – – – | Su hào | – |
Đậu La–ve–non | – – – | Rau má | + |
Dưa chuột | – – – | Rau ngổ điết | + |
Bắp chuối | – – – | Cải cay | + |
Măng tre | – – – | Củ cải trắng | + |
Măng tây | – – – | Bí đao | + |
Mướt ngọt | – – – | Bồ công anh | + |
Aùc–ti–sô | – – – | Cúc tầng ô | + |
Dưa gan | – – – | Rau diếp mỡ(letture) | + |
Giá | – – – | Diếp quắn đắng | + |
Nấm | – – – | Su bắp lá quắn | + |
Ráuam | – – – | Cải ra–đi | + |
Mồng tơi | – – | Kiệu | + |
Ê phi–ma | – – | Hành | + |
Rau muống | – – | Nén | + |
Bầu | – – | Hẹ | + |
Rau mã đề | – | Rau pec–xin | + |
Trái su–le | – | Bí đỏ, hạt bí đỏ | + |
Rau dền | – | Xà láchson(cresson) | + + |
*Trái cây | |||
Bưởi thanh trà | – – – | Đào lộn hột | – |
Cam, quýt | – – – | Quả phật thủ | – |
Chuối | – – – | Hạnh nhân | – – |
Vả mật | – – – | Măng cụt | – |
Hồng | – – – | Nhãn | – |
Sa–pô–chê | – – – | Mãn cầu | – |
Quả me | – – – | Oåi, khế | – |
Dưa bở | – – – | Lựu | – |
Vú sữa | – – – | Quả gất | + |
Lê, Đào, Mận | – – | Trái mít non | – |
Dưa đỏ | – – | Trái trứng gà(Ô–ma) | + |
Chôm chôm | – – | Trái dâu | + |
Nho | – – | Dẻ tây | + |
Bứa | – – | Anh đào (cherry) | + |
Mít chín | – – | Quả pom | + |
Vải (lệ–chi) | – – | Quả táo | + + |
Chanh | – – | ||
*Dầu thảo mộc | |||
Dầu đừa | + + | Dầu Ô–lui | + |
Dầu lai | + + | Dầu hương quỳ | + |
Dầu đậu nành | + + | Dầu mè | + |
Dầu phụng | + + | Dầu Ô–mê–ga | + |
* Gia vị | |||
Gừng | – – – | Ngò | – |
Ớt | – – – | Nghệ | + |
Tiêu | – – | Quế | + + |
Rau bạc hà | – | Muối bể | + + + |
Tỏi | – | ||
*Thịt | |||
Bò | – – | ||
Heo | – – | Bồ câu | + + |
Ngựa | – – | Vịt | + |
Thỏ | – – | Gà tây | + |
Eách, nhái | – – | Trứng có trống | + + |
Cừu | – | Chim trỉ | + + + |
*Cá nước ngọt, hải sản | |||
Oác bưu | – – | Cá lờn bơn | – |
Hàu, sò | – | Cá hồi | – |
Mực | – | Tôm sú | + |
Lươn | – | Cá mòi | + |
Cá hương | – | Cá trích | + |
Trứng cá muối | + + + | ||
*Thức ăn bằng sữa | |||
Sữa chua | – – – | Fo–mát | – – |
Cờ–rem (kem) | – – – | * Camembert | – – |
Cờ rem Fô–mát | – – – | * Gruyere | – – |
Bơ | – – – | * Roquefort | + |
Sữa | – – | Fo–mat Hoà–lan | + |
Sữa dê | + | ||
*Thức uống | |||
Trà(nhuộm màu) | – – – | Trà trinh nữ | + |
Cà–phê | – – – | Trà lá vối | + |
Cô–ca Cô–la | – – – | Trà lá vằn | + |
Sô–cô–la Ca–cao | – – – | Đồng tiện | + |
Nước ngọt | – – – | Trà gạo lứt rang | + |
Nước ngọt | – – – | Trà lá già (khôtrên cây) | + |
Rượu | – – – | Trà diếp quắn | + |
Rượu chát (vang) | – – – | Trà đậu huyếtrang | + |
Champagne | – – – | Trà lá sen | + |
Rượu đế | – – | Cà–phê gạo lứtrang | + |
Bia | – – | Sữa thảo mộc | + |
Nước khoáng | – | Trà ngãi cứu | + + |
Sô–đa | – | Cà phê bồ cônganh | + + |
Nước giếng sâu | – | Trà sâm | + + |
Trà bạc hà | – | ||
*Linh tinh | |||
Mạch nha | – | ||
Đường phèn | – | Đường hoá học | – – – |
Mật mía | – – – | Ruốt | + |
Tàu vị yểu | – – – | Bơ mè | + |
Ma–ga–rin | – – – | Nước mắnnguyên chất | + |
Dấm | – – – | Chao(trên6tháng) | + |
Mỡ động vật | – – | Tương đậu nành(>6th) | + |
Nước đá | – – | ||
Mật ong | – – |
Theo Nội Kinh thì tinh lực con người sinh ra bởi ngũ cốc (mùi vị đạm bạc) thuộc dương, còn những vị hăng nồng thuộc âm thì không sinh tinh lực, nên kẻ nào tinh lực kém thì nên dùng ngũ cốc mà bổ.