Tác dụng của cây chùm ngây – Giá trị dinh dưỡng và công dụng hỗ trợ hỗ trợ điều trị bệnh của cây Chùm ngây
Các công trình nghiên cứu đã cho thấy trong Chùm Ngây chứa hơn 90 chất dinh dưỡng tổng hợp bao gồm rất nhiều khoáng chất, 18 axit amin, nhiều chất chống oxy hóa, các chất chống viêm nhiễm và chất kháng sinh, các chất có khả năng ngăn ngừa khối u, u xơ tiền liệt tuyến, đào thải độc tố, giúp ổn định huyết áp, tốt cho bệnh nhân tiểu đường và bảo vệ gan.
Cây chùm ngây có Vitamin C gấp 7 lần nhiều hơn trái Cam tăng sức đề kháng cho trẻ
Cây chùm ngây có Vitamin A gấp 4 lần nhiều hơn Cà-rốt
Cây chùm ngây có Calcium gấp 4 lần nhiều hơn sữa
Cây chùm ngây có Chất sắt gấp 3 lần so với cải bó xôi
Cây chùm ngây có Chất đạm (protein) gấp 2 lần nhiều hơn Ya-ua
Chất Đạm là những chất xây dựng tế bào cho cơ thể, nó được làm ra từ at-xit A-min, thông thường at-xit A-min chỉ có những sản phẩm từ động vật như thịt trứng, sữa… kỳ lạ thay lá Chùm Ngây có chứa những At-xít Amin cần thiết đó.
Cây chùm ngây có Potassium 3 lần nhiều hơn trái chuối, Potassium là chất cần thiết cho óc và hệ thần kinh giúp bỗ não giúp trẻ phát triển trí não tốt hơn
Với một bát canh rau chùm ngây khoảng 20gram mỗi ngày , hoặc cho bé dùng trà dinh dưỡng chùm ngây là cách bổ sung nguồn dinh dưỡng dồi dào cho bé.
Các dấu hiệu sớm của bệnh còi xương là những biểu hiện ở hệ thần kinh: trẻ hay quấy khóc, ngủ không yên giấc hay giật mình, ra mồ hôi trộm, rụng tóc phía sau đầu. Dần dần xuất hiện các triệu chứng ở xương:
Bệnh còi xương gây ra rất nhiều hệ lụy xấu cho bé gái.
– Bệnh còi xương ở trẻ nhỏ: xương sọ mềm, dầu dễ bị méo mó, đầu bẹt ở phía sau hoặc một bên do tư thế nằm. Thóp rộng, chậm liền. Răng mọc chậm.
– Bệnh còi xương ở trẻ lớn hơn: Đầu to có bướu, ngực dô phía trước như ngực gà. Xương sườn gồ lên ở phía nối giữa sụn và xương được gọi là chuỗi hạt sườn.
– Các cơ nhẽo làm trẻ còi xương chậm biết lẫy, bò, ngồi, đứng, đi.
Nếu không hỗ trợ điều trị bệnh còi xương kịp thời sẽ để lại di chứng ở hệ xương như: lồng ngực biến dạng, gù vẹo cột sống, chân tay cong, chân vòng kiềng (chữ O) hoặc chân chữ bát (chữ X), khung chậu hẹp.
Các biến dạng của xương sẽ làm giảm chiều cao của trẻ, hạn chế chức năng hô hấp, thay đổi dáng đi và ảnh hưởng xấu đến sinh đẻ sau này đối với bé gái.
Còi xương không chỉ ảnh hương đến hệ xương mà còn ảnh hưởng đến hệ thần kinh, cơ.
Sau đây xin giới thiệu một số món ăn cho trẻ còi xương để các mẹ chế biến cho bé.
Bột chân cua: Ngày ăn 2 lần, cần ăn liền 15 – 20 ngày.
Cháo lòng đỏ trứng gà: Cho trẻ ăn lúc đói ngày 1 lần. Cần ăn trong khoảng 20 – 30 ngày.
Cháo tôm: t. Cho trẻ ăn ngày 1 lần lúc đói, ăn liền 1 tháng.
Cháo táo tàu: Cho trẻ ăn ngày 1 lần lúc đói. Cần ăn liền 20 -30 ngày.
Cháo cá quả: Cho trẻ ăn ngày 2 lần, cần ăn 20 – 30 ngày (có thể ăn cách ngày).
Rùa hấp: Cho trẻ ăn ngày 2 lần lúc đói. Cần ăn 5 ngày, có thể cách 2 -3 ngày ăn 1 ngày.
Rau cây chùm ngây hoặc trà chùm ngây dinh dưỡng rất cao
Thực phẩm của nhan sắc
• Thức ăn giàu vitamin E: Giá đỗ, dầu thực vật.
• Thức ăn giàu beta-caroten: Các loại rau quả có màu vàng, đỏ, da cam, như ớt đỏ, cà rốt, cà chua, xoài, gấc, hồng đỏ, hay xanh sẫm như rau muống, hành lá…
• Thức ăn giàu vitamin C: Các loại rau quả có màu vàng đỏ như ớt ngọt, cà chua. Các rau xanh như rau ngót, rau mùi, mồng tơi, súp lơ, hành tươi. Các loại quả như cam, chanh, quýt…
• Thức ăn giàu selen: Rau ngót, rau muống, rau cải bắp.
• Thức ăn giàu axit folic, vitamin K: Các loại rau lá xanh sẫm như rau muống, hành lá, rau ngót, rau dền, rau đay, rau mồng tơi…
• Thức ăn có nhiều vitamin nhóm B như B1, B2: Các loại rau, đậu. Các vitamin này rất cần trong chuyển hóa, giúp có một làn da đẹp, ăn uống ngon miệng.
• Ngoài ra, trong các loại trà, đều có một loại chất chống ôxy hóa làm mất tác dụng của các gốc tự do.
Ăn nhiều gia vị (hành, hẹ, húng, diếp cá, lá lốt, rau thơm, rau mùi, rau răm, tỏi, gừng, riềng, nghệ…) và ăn nhiều quả chín cũng sẽ cung cấp cho cơ thể nhiều vitamin và các chất khoáng, làm cho đội ngũ bảo vệ AO trở nên hùng hậu để chống lại các phần tử gây rối là các gốc tự do.
Các sản phẩm chế biến từ đậu nành có ít cholesterol lại nhiều protein thực vật dễ tiêu hóa, đồng thời tăng cường các AO như vitamin E, vitamin C, beta-caroten có tác dụng tốt trong sự chuyển hóa cholesterol.
Cách sử dụng Cây Chùm Ngây
Lá của Cây Chùm ngây dùng nấu canh rất ngọt và bỗ dưỡng, chỉ cần mỗi ngày dùng 2 chén canh rau Chùm Ngây (tương đương 10ɧ-15g lá khô) sẽ cung cấp được dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể, đặc biệt tốt cho trẻ em suy dinh dưỡng và người cân hồi phục sức khỏe sau quá trình điều trị, có thể sử dụng lá non chùm ngây làm sa lát, xào thịt hoặc xay thành bột pha nước đun sôi để nguổi cho tiện dùng.
Khi nấu canh bằng là Chùm ngây sau khi sôi mới bỏ rau vào tránh đun nhiệt độ cao sẽ mất dưỡng chất.
Cây Chùm Ngây sau khi thu hái khỏi cành để thời gian lâu sẽ mất dinh dưỡng vì thế áp dụng công nghệ sấy lạnh sớmȠhơn 12 giờ sau khi thu hái sẽ đảm bảo giá trị dưỡng chất, nếu phơi khô hoặc sấy sau 12 giờ sẽ mất nhiều giá trị của loại cây này.
Ngoài ra có thể sấy khô để dùng uống thay trà cũng rất tốt cho sức khỏe vì thế hiện nay có nhiều loại trà kết ɨợp sử dụng lá và thân cây Chùm ngây hoặc dùng trà Chùm ngây nguyên chất nấu uống thay nước hàng ngày.